Sáng 21/4, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt nội dung kết luận, quy định của Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 4 (khóa XIII) cho lãnh đạo các cơ quan báo chí, xuất bản và lãnh đạo Liên hiệp Các hội Khoa học - Kỹ thuật Việt Nam, Liên hiệp Các hội Văn học - Nghệ thuật Việt Nam và đại biểu văn nghệ sĩ, trí thức.
Ngày 19/4/2022, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang ban hành Công văn số 1670/UBND-KGVX về việc tăng cường quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Với những giá trị nhân văn, nhân bản, độc đáo, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã trở Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Hướng về ngày Giỗ Tổ mùng 10 tháng 3, mỗi người dân Việt Nam lại ý thức sâu sắc hơn về trách nhiệm cá nhân với Tổ quốc, non sông để tiếp tục kế tục sự nghiệp vĩ đại của cha anh, xây dựng nước Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc.
Là một bộ phận, một biểu hiện đặc biệt của văn hóa nhân loại và văn hóa quốc gia - dân tộc, văn hóa chính trị ngày càng có vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người.
Trong bài viết “Quyết tâm chấn hưng và xây dựng thành công một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” in trong cuốn sách “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam” do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhắc đến vấn đề “chấn hưng văn hóa” dân tộc. Vậy vì sao phải chấn hưng văn hóa dân tộc và làm thế nào để chấn hưng văn hóa dân tộc?
Trong các lễ, tiết của một năm âm lịch, Tết (tiết) Nguyên đán hay còn gọi là Tết cổ truyền có ý nghĩa đặc biệt đối với mỗi người dân và với toàn thể dân tộc bởi những giá trị, triết lý nhân văn, nhân bản cao đẹp mà ông cha đã sáng tạo, vun đắp, gìn giữ và trao truyền qua các thế hệ, trở thành điểm tựa, sức mạnh tinh thần giúp cá nhân, cộng đồng, dân tộc vượt qua những cam go, thử thách, xây dựng nước Việt Nam ngày càng giàu đẹp.
Xây dựng cơ quan văn hóa là một nội dung quan trọng, có ý nghĩa lớn trong Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (TDĐKXDĐSVH). Ý thức được tầm quan trọng đó, trong những năm qua, lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bắc Giang đã không ngừng nỗ lực, đoàn kết, sáng tạo thực hiện tốt các nhiệm vụ chuyên môn, tích cực xây dựng và giữ vững danh hiệu “Cơ quan đạt chuẩn văn hóa”.
Giá trị văn hóa đạo đức là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc; đã soi sáng con đường giải phóng và phát triển đất nước, là một trong những nền tảng vững chắc để Đảng Cộng sản Việt Nam vạch ra đường lối và thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ ở từng thời kỳ cách mạng.
Năm 2021 là năm diễn ra nhiều sự kiện chính trị lớn, quan trọng của tỉnh, của đất nước như: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026… Cũng là năm dịch bệnh Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tới mọi mặt của đời sống xã hội. Mặc dù vậy, hệ thống chính trị tỉnh Bắc Giang nói riêng, các cơ quan chuyên môn nói chung đã luôn quan tâm, chủ động, linh hoạt trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ trên địa bàn tỉnh đảm bảo yêu cầu phòng, chống dịch, nâng cao chất lượng đời sống văn hóa tinh thần của Nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Một trong những điểm nhấn quan trọng của Đại hội XIII là khơi dậy khát vọng phát triển đất nước vì một Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc. Để đạt được mục tiêu đó, tại Đại hội XIII Đảng ta đã đưa ra nhiều định hướng. Một trong những định hướng mang tính đột phá là phát huy giá trị văn hóa Việt Nam. Điều này một lần nữa khẳng định vai trò to lớn của phát huy giá trị văn hóa trong việc hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nược giai đoạn hiện nay.
Trong suốt quá trình cách mạng đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta luôn đặc biệt quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo phát triển văn hóa, văn nghệ; qua đó, cổ vũ phong trào cách mạng, không ngừng hoàn thiện về lý luận, đường lối cách mạng về văn hóa vì mục tiêu phất triển đất nước, phát triển con người Việt Nam toàn diện.
Năm 2021 là năm diễn ra nhiều sự kiện chính trị lớn, quan trọng của tỉnh, của đất nước như: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026… Cũng là năm dịch bệnh Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tới mọi mặt của đời sống xã hội. Mặc dù vậy, hệ thống chính trị tỉnh Bắc Giang nói riêng, các cơ quan chuyên môn nói chung đã luôn quan tâm, chủ động, linh hoạt trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ trên địa bàn tỉnh đảm bảo yêu cầu phòng, chống dịch, nâng cao chất lượng đời sống văn hóa tinh thần của Nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Đó là phát biểu chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng theo hình thức trực tuyến vào sáng 24/11.
Tỉnh Bắc Giang thuộc khu vực Trung du miền núi phía Bắc, giầu truyền thống văn hiến, có nhiều di tích lịch sử-văn hóa, lễ hội; đa dạng văn hóa dân tộc, lưu giữ được nhiều nét đặc sắc văn hóa cộng đồng, như: Hát Quan họ, Lễ cấp sắc của người Dao, Hội hát Then Tày-Nùng, hát Sloong-hao ở khu vực miền núi Sơn Động, Lục Ngạn; là tỉnh có vùng cây ăn quả lớn nhất cả nước (huyện Lục Ngạn); có nhiều hồ nước rộng, sông, suối đẹp, hùng vĩ, thơ mộng (sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam, hồ Cấm Sơn, hồ Khuôn Thần, Khe Rỗ, suối Mỡ...); khí hậu đặc trưng chia làm 4 mùa rõ rệt; có vị trí tiếp giáp với các không gian du lịch thuận lợi như: Thủ đô Hà Nội, các tỉnh Quảng Ninh, Thái Nguyên, Hải Dương, Bắc Ninh, Lạng Sơn. Con người Bắc Giang có truyền thống đoàn kết, nhân ái, thân thiện, mến khách.