Thông thường, càng gần đến Đại hội Đảng bộ các cấp, các thế lực thù địch, phản động cùng những phần tử về cơ hội chính trị lại gia tăng các hoạt động tuyên truyền, chống phá Đảng và Nhà nước ta. Điều đáng lưu ý là gần đây đã xuất hiện thêm một số tài liệu chống đối trắng trợn hơn, xuyên tạc lịch sử cùng với những luận điệu hết sức phản động.
Trong dịp đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội XIII của Đảng, một số đối tượng trong nước được sự hậu thuẫn, trợ giúp từ tổ chức phản động bên ngoài đã gia tăng các hoạt động chống phá bằng kịch bản không có gì mới...
Gần đây, trên mạng xã hội, diễn đàn truyền thông và thậm chí ở một số nghị trường, cụm từ “dân sự hóa quân đội”, “dân sự hóa hoạt động quân sự” xuất hiện, gây ra không ít tranh luận đa chiều. Đáng lo ngại là việc nhận thức về nội hàm, bản chất của cụm từ này chưa đầy đủ, thậm chí còn sai lệch nghiêm trọng-được xem là dấu hiệu ban đầu nhưng khá rõ nét của biểu hiện “tự diễn biến” trong chính một bộ phận cán bộ, đảng viên về vai trò, vị trí, chức năng và đặc thù hoạt động của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam.
Trong dịp đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội XIII của Đảng, một số đối tượng trong nước được sự hậu thuẫn, trợ giúp từ tổ chức phản động bên ngoài đã gia tăng các hoạt động chống phá bằng kịch bản không có gì mới...
Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XIV (bế mạc vào cuối tuần qua) đã thông qua 10 luật, 21 nghị quyết, cho ý kiến về 6 dự án luật khác. Đây là một trong những thành công lớn của kỳ họp lần này, đáp ứng lòng mong mỏi của đông đảo cử tri. Thế nhưng một số ít người có thể vì không hiểu hoặc cố tình không hiểu đã xuyên tạc quy trình xây dựng pháp luật ở Việt Nam, gây bức xúc trong dư luận…
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang là vấn đề sinh tử ở nhiều quốc gia thì thực tế vấn đề này tại Việt Nam lại được dư luận thế giới đánh giá cao, ca ngợi. Thậm chí, trước những thành tựu đạt được trong phòng, chống dịch Covid-19 của Việt Nam nhiều nước đặt ra câu hỏi: Vì sao một đất nước còn nghèo, còn nhiều khó khăn như Việt Nam lại khống chế được dịch bệnh, không tổn hại tính mạng con người? Tuy nhiên, bên cạnh phần lớn những nhận xét, đánh giá khách quan, công bằng, tôn trọng sự thật, thì một số tổ chức, trang truyền thông và cá nhân lại cố tình bóp méo sự thật, tìm cách soi mói, bịa đặt, xuyên tạc rồi dựa vào đó để vu cáo Chính phủ và nhân dân Việt Nam.
Mặt trái của “lợi ích nhóm”, “nhóm lợi ích” đã và đang tạo nên những hệ lụy, hậu quả nặng nề cản trở sự phát triển đất nước, là vấn đề được đề cập nhiều trong các văn kiện của Đảng và được dư luận xã hội quan tâm, lên án những năm gần đây.
Ngày nay, an ninh thông tin đã và đang đi vào mọi ngõ ngách của đời sống xã hội và dần trở thành một bộ phận quan trọng của an ninh quốc gia. Nguy cơ gây mất an ninh thông tin là mối đe dọa lớn và ngày càng gia tăng đối với an ninh quốc gia. Bài viết tập trung phân tích, làm rõ tình hình an ninh thông tin ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay, chỉ rõ những vấn đề đang đặt ra trong bảo đảm an ninh thông tin và các giải pháp trọng tâm nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm an ninh thông tin của Việt Nam thời gian tới.
Thời gian qua, một số người nhân danh “kẻ sĩ yêu nước”, “trí thức thương nòi”,… tự cho mình là “chiến sĩ dân chủ” và rời khỏi hàng ngũ của Đảng; lợi dụng dân chủ cố ý nói, viết, làm trái Hiến pháp và pháp luật. Hành động của họ thể hiện rõ là những người suy thoái về tư tưởng chính trị, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” cần nhận diện, lên án và đấu tranh.
Từ trước thềm Hội nghị Trung ương (HNTƯ) 12 (khóa XII), đến nay, trên các trang mạng nước ngoài và một số tài khoản blog, facebook cá nhân... đã chủ ý đăng tải nhiều thông tin xuyên tạc, thất thiệt và cố tình suy diễn về công tác chuẩn bị nhân sự Ban Chấp hành (BCH) Trung ương nhiệm kỳ 2021-2026.
Ngày 19/6/2020, tổ chức “Theo dõi nhân quyền quốc tế” (HRW) đã phát đi một thông cáo báo chí cho rằng, chính quyền Việt Nam đang “gia tăng đàn áp các nhà bất đồng chính kiến và hoạt động nhân quyền” trước Đại hội XIII Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây rõ ràng là một thông cáo có nội dung xuyên tạc sự thật, thể hiện rõ sự thiếu khách quan, mang nặng tính định kiến và thù địch của tổ chức núp bóng “nhân quyền” này.
Đạo đức nghề nghiệp được khẳng định là một trong những phẩm chất có tính chất nền tảng của hoạt động báo chí. Để phát triển lành mạnh, tạo dựng uy tín trong xã hội và bạn đọc, mọi nền báo chí luôn coi trọng, đề cao đạo đức nghề nghiệp của người làm báo.
Nhằm thực hiện “diễn biến hòa bình” đối với nước ta, những năm qua các thế lực thù địch đã triệt để tuvên truyền các quan điểm sai trái, thù địch hòng xóa bỏ nền tảng tư tưởng của Đảng, từng bước thay đổi chế độ chính trị ở nước ta.
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Ðảng và nhân dân ta; đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam. Thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam hơn 90 năm qua đã chứng tỏ con đường xã hội chủ nghĩa là sự lựa chọn của Ðảng và của nhân dân ta. Kiên định mục tiêu này là tình cảm, trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân; trong đó, báo chí cách mạng Việt Nam là lực lượng quan trọng.
Tự do ngôn luận, tự do báo chí là những quyền cơ bản của con người đã được Việt Nam cam kết thực hiện theo những nguyên tắc chung của Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền. Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề nhạy cảm mà các thế lực thù địch, phản động, bất mãn chính trị thường lợi dụng để chống phá Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN).