Mục tiêu của nền giáo dục mở là tạo ra sự bình đẳng về tiếp cận giáo dục cho mọi người, ai cũng có thể học hành cũng như cơ hội để phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực cá nhân đáp ứng yêu cầu của xã hội và hội nhập quốc tế.
Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới, cả các nước phát triển và các nước đang phát triển đều rất coi trọng phát triển kinh tế số, coi đây là bước phát triển mới, mô hình kinh tế mới trong tương lai và đều đưa ra các giải pháp để chuyển đổi sang kinh tế số...
Từ tháng 9/1945 đến thời kỳ trước đổi mới (1986), việc xây dựng và phát triển giáo dục Việt Nam gặp nhiều khó khăn, phức tạp. Khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới toàn diện và hội nhập quốc tế, trên diễn đàn xã hội đã xuất hiện cuộc tranh luận sôi nổi xung quanh các vấn đề giáo dục, trong đó có vấn đề triết lý giáo dục.
Trong suốt hơn 30 năm qua, trong quan điểm chỉ đạo Đảng và Nhà nước ta luôn xác định khoa học và công nghệ (KH&CN) cùng với giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế - xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Nghị quyết số 21-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 6 khóa XII về “Công tác dân số trong tình hình mới” ban hành tháng 10/2017 đã đề ra mục tiêu “thích ứng với già hóa dân số” và chỉ ra giải pháp “Tích cực, chủ động xây dựng môi trường thân thiện với người cao tuổi”.
Chuyển đổi số trong giáo dục là sự thay đổi phương pháp theo hướng ứng dụng tối đa công nghệ thông tin vào quá trình quản lý, dạy và học, tạo môi trường mở và cơ hội học tập mọi lúc, mọi nơi, học tập suốt đời cho mọi công dân.
Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các tổ chức đại diện cho trí thức, trong đó có Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam để tập hợp, đoàn kết, phát huy trí tuệ của trí thức vào công cuộc phát triển đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng là nhiệm vụ quan trọng của hệ thống chính trị.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành sự quan tâm đặc biệt đến đội ngũ nhà giáo - nhân vật trung tâm của hệ thống giáo dục, lực lượng chủ đạo của sự nghiệp “Trồng người”, yếu tố quyết định chất lượng của hoạt động giáo dục.
Trong quá trình xây dựng xã hội học tập, việc học tập suốt đời là cơ sở để tạo nên một xã hội phát triển bền vững. Cùng với các quốc gia có chương trình xây dựng xã hội học tập, Việt Nam cũng coi việc xây dựng những công dân học tập (Learning Citizen) như một trọng tâm trong toàn bộ công việc phát triển việc học tập suốt đời.
Theo thống kê của Bộ Y tế, hiện nay số người nhiễm HIV trong nhóm từ 15 đến 16 tuổi đã tăng gấp ba lần so với trước đây. Bên cạnh đó, tham khảo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới và quy định của nhiều nước, Bộ Y tế đề nghị giảm độ tuổi được quyền tự nguyện đề nghị xét nghiệm HIV/AIDS từ 16 xuống 15 tuổi.
Sau triển khai Chương trình và SGK lớp 1 hơn 1 tháng có ý kiến phản ánh của giáo viên (GV), cha mẹ học sinh (CMHS) cho rằng khó khăn trong quá trình dạy và học; Chương trình, SGK môn Tiếng Việt lớp 1 nặng hơn so với SGK cũ…
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 88/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ - BNN) bắt buộc. Nghị định gồm 47 điều, có hiệu lực kể từ ngày 15/9/2020 và thay thế Nghị định 37/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016. Trong đó có một số điểm đáng lưu ý: Thời gian, tiền lương tháng làm căn cứ tính hưởng chế độ tai nạn TNLĐ - BNN như sau:
Triển khai thực hiện Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trị (khóa XI) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020; chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đạt được nhiều kết quả tích cực. Số người tham gia BHXH, BHYT, số thu, số chi đều tăng mạnh; quyền lợi của đối tượng luôn được đảm bảo kịp thời, đầy đủ, đúng chế độ quy định; góp phần quan trọng trong việc đảm bảo an sinh xã hội, phát triển kinh tế của tỉnh trong những năm qua.