Ngay sau khi có Quyết định số 221-QĐ/TW, ngày 27/4/2009 của Ban Bí thư (khoá X) về Quy chế phối hợp giữa Ban Tuyên giáo các cấp với cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp trong việc triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết các vấn đề bức xúc của nhân dân và Hướng dẫn số 87-HD/BTGTW, ngày 09/10/2009 của Ban Tuyên giáo Trung ương về thực hiện Quy chế phối hợp giữa Ban Tuyên giáo các cấp với cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp trong việc triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết các vấn đề bức xúc của nhân dân; Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ đã kịp thời tham mưu giúp cấp ủy tổ chức phổ biến, quán triệt, triển khai thực hiện Quyết định 221-QĐ/TW, Hướng dẫn số 87-HD/BTGTW đến các huyện ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc, các sở, ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội.
Ngày 07/6/2012, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Quy định số 101-QĐ/TW về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp.
TCCS - Trước yêu cầu phát triển phong phú, nặng nề và phức tạp hơn về quy mô, tốc độ, tính chất và chiều sâu của sự nghiệp đổi mới, sau 30 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, cấp bách đòi hỏi Đảng ta phải không ngừng xây dựng, chỉnh đốn nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu ngang tầm trọng trách cầm quyền. Một trong những nhiệm vụ bảo đảm hoàn thành trọng trách là, phải tiếp tục đổi mới, không ngừng hoàn thiện phương thức lãnh đạo phù hợp với sự vận động của thực tiễn, trong điều kiện đã rất khác trước. Sự thành công hay không của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế những năm tiếp theo tùy thuộc một phần cơ bản và quan trọng vào việc đổi mới, hoàn thiện phương thức lãnh đạo của Đảng. Đó là mục đích, yêu cầu và nội dung của việc đổi mới, hoàn thiện phương thức lãnh đạo của Đảng. Nó quyết định năng lực, sức mạnh, hiệu quả và uy tín lãnh đạo của Đảng.
Với tinh thần “Kiên quyết sàng lọc, miễn nhiệm, thay thế, cho từ chức đối với cán bộ làm việc kém hiệu quả, không hoàn thành nhiệm vụ, yếu về năng lực, kém về phẩm chất đạo đức, tín nhiệm thấp mà không chờ hết nhiệm kỳ, hết tuổi công tác, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý và người đứng đầu” như Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII đã chỉ rõ, Huyện ủy Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đã xử lý hàng loạt cán bộ thuộc diện nêu trên, từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của Đảng.
(ND)- Văn kiện Đại hội XII của Đảng đã chỉ rõ: “Đánh giá cán bộ vẫn là khâu yếu nhất qua nhiều nhiệm kỳ nhưng chưa có những tiêu chí cụ thể và giải pháp khoa học để khắc phục”. Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII cũng nêu tình trạng: “Đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ còn nể nang, cục bộ”. Làm sao để đánh giá cán bộ đúng thực chất là một đòi hỏi bức thiết hiện nay và đã có một số giải pháp đem lại chuyển biến tích cực rất đáng ghi nhận của các đảng bộ địa phương.
Thành công của Hội nghị Trung ương 4 (HNTƯ 4) khóa XII thể hiện rõ nét ở việc Trung ương tập trung thảo luận, quyết định nhiều vấn đề hệ trọng trong lãnh đạo đổi mới cả về chính trị và kinh tế. Trong đó, nếu việc tập trung lãnh đạo nâng cao năng suất lao động xã hội, nhất là phải “giải phóng” sức sản xuất cho doanh nghiệp-lực lượng kinh tế tiên phong được Trung ương xác định là gỡ “nút thắt” để tạo sự đột phá, thì đổi mới chính trị được Trung ương xác định khâu hết sức quan trọng là đổi mới công tác cán bộ.
QĐND - Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, nếu Đại hội VI của Đảng (năm 1986) là khởi điểm của những chủ trương về “giải phóng” sức sản xuất cho người lao động, tạo động lực cho công cuộc đổi mới suốt 30 năm qua, thì tinh thần, chủ trương Đại hội XII của Đảng, nhất là Hội nghị Trung ương 4 (HNTƯ 4) khóa XII, được xem là bước ngoặt quan trọng, tạo kỳ vọng đưa sự nghiệp đổi mới bước sang một trang mới, với chuyển biến về chất và đạt trình độ cao hơn. Tính sáng tạo, thiết thực của nhóm chủ trương, giải pháp nhằm tạo ra cơ chế, điều kiện để “giải phóng” sức sản xuất xã hội mang lại niềm tin vào những thắng lợi có tính chất đột phá cho công cuộc đổi mới kinh tế.
LTS: Từ sau Đại hội XII của Đảng đến nay, nhất là dưới ánh sáng các Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 (HNTƯ 4) khóa XII vừa được ban hành, những vấn đề cốt lõi trong lãnh đạo đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị được nhìn nhận đầy đủ, với tư duy mới, rõ ràng, khoa học, cách mạng; mang đến kỳ vọng lớn và quyết tâm cao trong hành động của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, nhằm phát huy thành tựu 30 năm đổi mới, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới với tiến độ và trình độ cao hơn.
Xác định rõ vai trò của công tác đối ngoại đối với phát triển kinh tế - xã hội, Thường trực Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh đã chủ động chỉ đạo, ban hành các quyết định, chương trình, kế hoạch để thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về đối ngoại. Do đó, hoạt động đối ngoại năm 2016 của tỉnh đạt được nhiều kết quả trong mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế; hoạt động ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa. Một số kết quả cụ thể như sau:
Cách đây 86 năm, giữa lúc cao trào cách mạng đầu tiên mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh đang diễn ra rầm rộ ngày 18/11/1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ra chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh, hình thức đầu tiên của Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam.
Công tác dân vận là một trong những công tác cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam, là một trong những nhân tố góp phần hình thành các nhiệm vụ cách mạng, tạo nên mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân. Trong giai đoạn hiện nay công tác dân vận vừa mang tính chiến lược, vừa mang tính cấp thiết đối với sự nghiệp đổi mới đất nước.
“Công tác dân tộc” là những hoạt động quản lý nhà nước về lĩnh vực dân tộc nhằm tác động và tạo điều kiện để đồng bào các dân tộc thiểu số cùng phát triển, đảm bảo sự tôn trọng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.