Vận dụng sáng tạo chủ trương của Đảng vào điều kiện thực tế của tỉnh, Bắc Giang là một trong 4 tỉnh (Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam) khởi nghĩa chính quyền ở tỉnh lỵ sớm nhất trong cả nước, góp phần vào việc giành chính quyền thực sự thuộc về nhân dân.
Nếu như công tác sưu tầm tài liệu, nghiên cứu, biên soạn lịch sử nhằm thực hiện phục hồi quá khứ lịch sử thì công tác tuyên truyền, giáo dục lịch sử nhằm truyền tải các tri thức lịch sử là kết quả của quá trình nghiên cứu lịch sử tới đối tượng tuyên truyền, giáo dục nhằm nhận thức lịch sử.
Thực hiện Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 28/8/2002 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX) về “Tăng cường và nâng cao chất lượng nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam”, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Công văn số 250-CV/TU ngày 10/10/2002 về việc "Thực hiện Chỉ thị số 15” chỉ đạo các huyện ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc, các sở, ban, ngành đoàn thể nhân dân tỉnh quán triệt và triển khai thực hiện Chỉ thị. Đến hết tháng 6 năm 2003, Đảng bộ tỉnh có 100% các địa phương, cơ quan, đơn vị trong tỉnh ban hành kế hoạch và tổ chức nghiên cứu, quán triệt. Tỷ lệ cán bộ, đảng viên tham gia nghiên cứu, quán triệt đạt 98%.
Thực hiện Hướng dẫn số 35-HD/BTGTW ngày 22/5/2017 của Ban Tuyên giáo Trung ương về bồi dưỡng chính trị hè năm 2017 cho đội ngũ giảng viên, giáo viên hệ thống giáo dục quốc dân và sinh hoạt chính trị đầu khóa học của học sinh, sinh viên; Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xây dựng Hướng dẫn triển khai thực hiện bồi dưỡng chính trị hè năm 2017 với các nội dung cụ thể như sau:
Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công và ngay sau lễ Độc lập, ngày 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì cuộc họp của Chính phủ lâm thời, đề ra các nhiệm vụ cấp bách, trong đó Bác đề nghị Chính phủ tổ chức tổng tuyển cử để bầu ra Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã thể hiện nhất quán xuyên suốt toàn bộ đường lối cách mạng nước ta và khẳng định giá trị khoa học và tính đúng đắn của con đường mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930, là sự kiện lịch sử cực kỳ trọng đại, một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, đánh dấu một mốc son chói lọi trên con đường phát triển của dân tộc ta.
Đồng chí Nguyễn Văn Mẫn (sinh năm 1909) trong một gia đình công nhân ở phố Tiền Môn, Phủ Lạng Thương. Trong khi hoạt động cách mạng, đồng chí còn có tên là Tấm, Mười, Lịch.
Từ khi có ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc truyền bá vào trong nước, cuộc đấu tranh của nhân dân cả nước nói chung và Bắc Giang nói riêng đã chuyển sang bước ngoặt mới.
Trong thời gian qua, việc mua và đọc báo, tạp chí của Đảng theo tinh thần Chỉ thị 11- CT/TW của Bộ Chính trị luôn được cấp ủy đảng từ tỉnh xuống cơ sở quan tâm chỉ đạo thực hiện đạt nhiều kết quả thiết thực.